cần sớm loại bỏ ngay những vụ “bóc phốt”, đấu tố nhau, những clip chửi thề, đánh nhau, bởi đó là những hành vi “gây rối trật tự trên mạng xã hội”.nếu ai đó thực hiện quyền tự do ngôn luận một cách quá đà, quá giới hạn, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc quyền lợi của Nhà nước thì nên bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Cội rễ của mọi hành xử là văn hóa và giáo dục. Chúng ta cần giáo dục cho các thế hệ những hành vi ứng xử văn minh như tôn trọng đời sống cá nhân. Mỗi người nên tự rèn luyện và trang bị cho mình những kiến thức xã hội sâu rộng. Điều này có thể thông qua việc đọc một số lượng đầu sách lớn có tính tích cực và đa dạng để chống lại các thông tin tiêu cực, xác lập nhân cách của mình
Điều đáng nói là những livestream này được đông đảo cộng đồng mạng hưởng ứng. Xu hướng càng chửi bậy, càng đào xới chuyện đời tư lại càng được lượng người theo dõi đông càng là bí mật đời tư lại càng được đám đông tò mò, hiếu kỳ. quan trọng nhất có lẽ nằm trong chính văn hóa sử dụng mạng xã hội của mỗi cá nhân mà thui
không thể phủ nhận, MXH đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của người dùng, hỗ trợ học tập, làm việc cũng như giải trí, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát và diễn biến phức tạp như hiện nay. Nhưng thực tế không ít người dùng mạng xã hội ở nước ta đã có những hành vi thiếu văn minh, lives bịa đặt thông tin, nói xấu, xúc phạm, miệt thị người khác trên thế giới ảo, đem tới những hệ lụy ở đời sống thực.
Không nói đâu xa, trong các trận đấu của đội tuyển bóng đá Việt Nam ở vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á vừa qua, sau khi trận đấu khép lại, dù đội nhà thắng hay thua, rất nhiều người dùng MXH ở nước ta đã “truy lùng” tài khoản MXH của các trọng tài để chửi bới, dọa dẫm, có những bình luận tục tĩu, thô lỗ khiến nhiều người ngỡ ngàng.
cần sớm loại bỏ ngay những vụ “bóc phốt”, đấu tố nhau, những clip chửi thề, đánh nhau, bởi đó là những hành vi “gây rối trật tự trên mạng xã hội”.nếu ai đó thực hiện quyền tự do ngôn luận một cách quá đà, quá giới hạn, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc quyền lợi của Nhà nước thì nên bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo tôi, mạng xã hội chỉ nên là nơi sẻ chia những điều tích cực về công việc, nghệ thuật”
Cội rễ của mọi hành xử là văn hóa và giáo dục. Chúng ta cần giáo dục cho các thế hệ những hành vi ứng xử văn minh như tôn trọng đời sống cá nhân. Mỗi người nên tự rèn luyện và trang bị cho mình những kiến thức xã hội sâu rộng. Điều này có thể thông qua việc đọc một số lượng đầu sách lớn có tính tích cực và đa dạng để chống lại các thông tin tiêu cực, xác lập nhân cách của mình
Điều đáng nói là những livestream này được đông đảo cộng đồng mạng hưởng ứng. Xu hướng càng chửi bậy, càng đào xới chuyện đời tư lại càng được lượng người theo dõi đông càng là bí mật đời tư lại càng được đám đông tò mò, hiếu kỳ. quan trọng nhất có lẽ nằm trong chính văn hóa sử dụng mạng xã hội của mỗi cá nhân mà thui
không thể phủ nhận, MXH đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của người dùng, hỗ trợ học tập, làm việc cũng như giải trí, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát và diễn biến phức tạp như hiện nay. Nhưng thực tế không ít người dùng mạng xã hội ở nước ta đã có những hành vi thiếu văn minh, lives bịa đặt thông tin, nói xấu, xúc phạm, miệt thị người khác trên thế giới ảo, đem tới những hệ lụy ở đời sống thực. Không nói đâu xa, trong các trận đấu của đội tuyển bóng đá Việt Nam ở vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á vừa qua, sau khi trận đấu khép lại, dù đội nhà thắng hay thua, rất nhiều người dùng MXH ở nước ta đã “truy lùng” tài khoản MXH của các trọng tài để chửi bới, dọa dẫm, có những bình luận tục tĩu, thô lỗ khiến nhiều người ngỡ ngàng.