Theo tôi thấy,một khi đã bị "phong sát", những ngôi sao này sẽ bị chặn hầu hết các hoạt động trong làng giải trí, không thể đóng phim, lên truyền hình hay mở concert, đóng quảng cáo…sự nghiệp vì thế sẽ bị đóng băng, khó có cơ hội nào để vực dậy được nữa.
Cần nghiêm trị những hành vi kêu gọi từ thiện của các nghệ sĩ Việt thiếu minh bạch, rõ ràng. Nếu đã kêu gọi cần phải có trách nhiệm với niềm tin của công chúng và sử dụng đúng mục đích ban đầu
Chúng ta vốn quen với các câu thành ngữ như “100 cái lý không bằng một tí cái tình”, “Đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại”, vì thế việc phong sát, nếu có, chỉ có thể là việc cấm sóng trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu nghệ sĩ không ý thức được, chúng ta tiếp tục sử dụng các biện pháp khác.
Với mình , câu chuyện “phong sát” của Trung Quốc cũng là một bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. “Phong sát” giúp chấn chỉnh môi trường nghệ thuật, định hướng con người tới những giá trị tốt đẹp, khiến cho các nghệ sĩ phải có ứng xử văn minh, từ đó hình thành nên hình ảnh đẹp cho nghệ sĩ và nghệ thuật. Đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn hóa lâu đời, cần quản lý văn hóa nghiêm ngặt nên phong sát có thể phù hợp với nước họ. Vậy thôi!!!!!
Tôi thấy Bộ Quy tắc ứng xử như một cái khung để nghệ sĩ biết tiết chế, ứng xử có văn hóa với nhau để các “sao” cũng phải nhìn vào đấy, nhìn lại mình.
Theo tôi thấy,một khi đã bị "phong sát", những ngôi sao này sẽ bị chặn hầu hết các hoạt động trong làng giải trí, không thể đóng phim, lên truyền hình hay mở concert, đóng quảng cáo…sự nghiệp vì thế sẽ bị đóng băng, khó có cơ hội nào để vực dậy được nữa.
Cần nghiêm trị những hành vi kêu gọi từ thiện của các nghệ sĩ Việt thiếu minh bạch, rõ ràng. Nếu đã kêu gọi cần phải có trách nhiệm với niềm tin của công chúng và sử dụng đúng mục đích ban đầu
Chúng ta vốn quen với các câu thành ngữ như “100 cái lý không bằng một tí cái tình”, “Đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại”, vì thế việc phong sát, nếu có, chỉ có thể là việc cấm sóng trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu nghệ sĩ không ý thức được, chúng ta tiếp tục sử dụng các biện pháp khác.
Với mình , câu chuyện “phong sát” của Trung Quốc cũng là một bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. “Phong sát” giúp chấn chỉnh môi trường nghệ thuật, định hướng con người tới những giá trị tốt đẹp, khiến cho các nghệ sĩ phải có ứng xử văn minh, từ đó hình thành nên hình ảnh đẹp cho nghệ sĩ và nghệ thuật. Đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn hóa lâu đời, cần quản lý văn hóa nghiêm ngặt nên phong sát có thể phù hợp với nước họ. Vậy thôi!!!!!