Mỗi người giáo viên trong quá trình dạy sẽ biết rõ nhất mình có những ưu thế gì, còn những hạn chế gì; biết điểm mạnh và yếu của bản thân; biết chất lượng giảng dạy của mình đến đâu từ đó sẽ có cách tự bồi dưỡng để hoàn thiện mình.
Tiêu chuẩn cho nghề giáo thì có nhưng mà trong môi trường giáo dục năng đông đôi khi có thể thay đổi để dễ dàng tiếp xúc, hòa nhập với học sinh hơn. Điều này mình thấy các trường dân lập, quốc tế đang làm rất tốt.
Trẻ con thì dễ học theo, nên tôi nghĩ các thầy cô dạy cấp 1 cấp 2 thì cần thực hiện đúng chuẩn mực nhà giáo nhất, đến độ tuổi c3 hay đại học thì các bạn ấy đã suy nghĩ trưởng thành hơn, lớn hơn rồi nên các thầy cô dạy lứa này thì lại cần cá tính hơn mềm những không "mỏng", thay đổi sao cho đừng lệch chuẩn
Mỗi người giáo viên trong quá trình dạy sẽ biết rõ nhất mình có những ưu thế gì, còn những hạn chế gì; biết điểm mạnh và yếu của bản thân; biết chất lượng giảng dạy của mình đến đâu từ đó sẽ có cách tự bồi dưỡng để hoàn thiện mình.
Tiêu chuẩn cho nghề giáo thì có nhưng mà trong môi trường giáo dục năng đông đôi khi có thể thay đổi để dễ dàng tiếp xúc, hòa nhập với học sinh hơn. Điều này mình thấy các trường dân lập, quốc tế đang làm rất tốt.
Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo là nhiệm vụ chiến lược trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ là điều cần làm để tránh xảy ra những TH như trên
Đối với mỗi giáo viên, quan trọng nhất là năng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức nhưng cái quan trọng hơn nữa là đạo đức và tác phong nghề nghiệp
Trẻ con thì dễ học theo, nên tôi nghĩ các thầy cô dạy cấp 1 cấp 2 thì cần thực hiện đúng chuẩn mực nhà giáo nhất, đến độ tuổi c3 hay đại học thì các bạn ấy đã suy nghĩ trưởng thành hơn, lớn hơn rồi nên các thầy cô dạy lứa này thì lại cần cá tính hơn mềm những không "mỏng", thay đổi sao cho đừng lệch chuẩn