Thử nghĩ xem thầy cô bị mang lên làm chủ đề bàn tán trên mạng thì có cha mẹ nào yên tâm để con theo học nữa không?
Theo mình thấy, các giáo viên luôn luôn cần đảm bảo hình ảnh của mình với học sinh với cha mẹ hsinh ddbiet tiếng lành đồn xa lỡ như vương vào một tranh cãi nào đó thì k ông bố bà mẹ nào muốn con mình học gvien đấy đâu.
Đúng, thầy cô giáo cũng là con người- họ có quyenf được thể hiện cái tôi của bản thân, quan điểm và phương pháp dạy học của mình. Nhưng, thầy cô cũng cần phải làm thế nào đấy đe cân bằng đc giữa cá tính cái tôi của bản thân với đạo đức- tiêu chuẩn nghề nghiệp
Bài viết rất hay, tuy nhiên các ví dụ trên mới chỉ là những ví dụ gây tranh cãi thôi nên thêm các ví dụ đúng là thiếu chuẩn mực hơn như cô giáo lê na đã từng gây bão mxh, vụ việc cô giáo trung tâm ở bên quận thanh xuân ăn tiền học sinh,vv những th ấy chính là điển hình cho hình ảnh "lệch" chuẩn của người dạy học. Đương nhiên, tôi đồng ý với ý kiến của 2 cô giáo được phỏng vấn. Thầy cô giáo là tấm gương soi cho học sinh và việc thầy cô không tốt người trực tiếp bị ảnh hưởng sẽ là học sinh. Mong quý báo sẽ cho thêm nhiều bài báo về nội dung giáo dục như thế này.
Mình nhớ ngày trước đi học, vì không có nhu cầu đi học thêm mà bị giáo viên trù suýt thì bị đúp. Những trường hợp giáo viên như mình từng gặp phải là th giáo viên lệch chuẩn nên cần phải nghiêm khắc kiểm điểm.
Bộ luật gd quy định rõ ràng các mục về tiêu chuẩn của các thầy các cô, ai làm sai cứ thế mà chịu kiểm điểm đi.
Thử nghĩ xem thầy cô bị mang lên làm chủ đề bàn tán trên mạng thì có cha mẹ nào yên tâm để con theo học nữa không? Theo mình thấy, các giáo viên luôn luôn cần đảm bảo hình ảnh của mình với học sinh với cha mẹ hsinh ddbiet tiếng lành đồn xa lỡ như vương vào một tranh cãi nào đó thì k ông bố bà mẹ nào muốn con mình học gvien đấy đâu.
Đúng, thầy cô giáo cũng là con người- họ có quyenf được thể hiện cái tôi của bản thân, quan điểm và phương pháp dạy học của mình. Nhưng, thầy cô cũng cần phải làm thế nào đấy đe cân bằng đc giữa cá tính cái tôi của bản thân với đạo đức- tiêu chuẩn nghề nghiệp
Bài viết rất hay, tuy nhiên các ví dụ trên mới chỉ là những ví dụ gây tranh cãi thôi nên thêm các ví dụ đúng là thiếu chuẩn mực hơn như cô giáo lê na đã từng gây bão mxh, vụ việc cô giáo trung tâm ở bên quận thanh xuân ăn tiền học sinh,vv những th ấy chính là điển hình cho hình ảnh "lệch" chuẩn của người dạy học. Đương nhiên, tôi đồng ý với ý kiến của 2 cô giáo được phỏng vấn. Thầy cô giáo là tấm gương soi cho học sinh và việc thầy cô không tốt người trực tiếp bị ảnh hưởng sẽ là học sinh. Mong quý báo sẽ cho thêm nhiều bài báo về nội dung giáo dục như thế này.
Mình nhớ ngày trước đi học, vì không có nhu cầu đi học thêm mà bị giáo viên trù suýt thì bị đúp. Những trường hợp giáo viên như mình từng gặp phải là th giáo viên lệch chuẩn nên cần phải nghiêm khắc kiểm điểm.