Công chúng bao gồm fans, antifan và cả những người trung lập. Giả dụ 1 ca sĩ A vướng phải scandal:
- Đối với 1 số thành phần fans “thần tượng thái quá”, họ sẽ bảo vệ, bênh vực idol một cách mù quáng, bất chấp( kể cả là lỗi lầm đó là nghiêm trọng).Ca sĩ A vẫn có một lượng fans trung thành và vẫn có thể tiếp tục sự nghiệp. Liệu đứng trước sự che chắn của fans như vậy, ca sĩ đó có dám lên tiếng xin lỗi và nhận lỗi lầm hay không, hay sẽ tiếp tục “im hơi lặng tiếng” trước truyền thông?
- Trong trường hợp khác, scandal đó không phải sự thật, nhưng nó lại trở thành cơ hội “có 1 không 2” cho những thành phần gọi là antifan vào công kích, mạt sát, hạ nhục, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ca sĩ A. Điều đó vô hình tạo ra những tổn thương về tâm lí, tinh thần, thậm chí có thể hủy hoại sự nghiệp của người nghệ sĩ chân chính
- Còn đối với những người trung lập, họ rất dễ bị “tâm lí đám đông”, “bị truyền thông dắt mũi( bởi những bài viết câu like, câu view, “giật tít”, bới những video, bài viết đã được dàn dựng, cắt ghép). Đa phần công chúng đều không được trực tiếp tiếp xúc, tham gia vào sự việc, không thể biết được thực hư như nào, đều là thông qua báo chí/ truyền thông để tiếp cận thông tin. Họ không ở trong hoàn cảnh của người nghệ sĩ, không đặt mình trong hoàn cảnh của người khác nên khó có thể thông cảm và thấu hiếu.
Mình phải công nhận công chúng có tác động rất lớn đến các nghệ sĩ. Nhưng không phải ý kiến/thái độ/phản ứng của công chúng đã là đúng. Vì nó là quan điểm/góc nhìn chủ quan của mỗi cá nhân,thiên về tình cảm, mà đã là cảm xúc thì không thể rõ ràng và chính xác được. Nếu bản thân ca sĩ A đã không muốn lên tiếng nhận lỗi, thì công chúng cũng không thể bắt ép được. Việc hành xử, ứng xử như thế nào thì vẫn là do bản thân người nghệ sĩ nhận thức và hành động. Vì hình ảnh hay thương hiệu, bộ mặt của người nghệ sĩ vẫn là cách họ tự quyết định hướng để tự xây dựng. Có những người muốn xây dựng hình ảnh nghệ sĩ thân thiện, gần gũi, sẽ phải biết hành động sao cho phải lẽ. Có những người muốn nổi tiếng nhanh chẳng hạn lại tự tạo drama, bú fame… Vậy nên, vẫn cần có bộ quy tắc ứng xử dành riêng cho nghệ sĩ và kèm theo đó là những quy định, chế tài xử phạt rõ rang, nếu họ có đi quá giới hạn. Vì pháp luật là lí trí, là rõ ràng, chính xác nên nó sẽ công bằng hơn so với thái độ chủ quan của công chúng
Nghệ sĩ ham giàu sang , hót hít mà không quan tâm đến việc mình làm. Cá nhân mh thấy công chúng nên nghiêm khắc , tẩy chay những nghệ sĩ lệch chuẩn , thiếu đạo đức không sau này con cháu chúng ta cứ đu idol mù quáng mà chả biết họ tốt hay xấu gì. Mh cũng nghĩ nên say bye bye với 1 số thành phần mồm to trên mạng xã hội làm ảnh hưởng đến cuộc sống bao con người, xúc phạm người khác nghĩ mình đúng mình đag giúp dân????
Với những nghệ sĩ sống giả dối, nhân cách kém như vậy mình nghĩ không chỉ nhân dân cần tẩy chay gay gắt, cán bộ nhà nước cần vào cuộc điều tra đưa sự thật ra ngoài ánh sáng. Làm như vậy là vì một xã hội văn minh hơn.
Việt Nam nên cần có một chuẩn mực về quy tắc rõ ràng, nghiêm khắc dành cho người của công chúng, bởi vì ít hay nhiều những người này họ có sức ảnh hưởng đối với mọi người và đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay.
Công chúng thường đi theo thị hiếu, cái gì hot thì hùa theo, không thể lấy đó để làm "chế tài" với những nghệ sĩ mắc sai lầm!
Công chúng bao gồm fans, antifan và cả những người trung lập. Giả dụ 1 ca sĩ A vướng phải scandal: - Đối với 1 số thành phần fans “thần tượng thái quá”, họ sẽ bảo vệ, bênh vực idol một cách mù quáng, bất chấp( kể cả là lỗi lầm đó là nghiêm trọng).Ca sĩ A vẫn có một lượng fans trung thành và vẫn có thể tiếp tục sự nghiệp. Liệu đứng trước sự che chắn của fans như vậy, ca sĩ đó có dám lên tiếng xin lỗi và nhận lỗi lầm hay không, hay sẽ tiếp tục “im hơi lặng tiếng” trước truyền thông? - Trong trường hợp khác, scandal đó không phải sự thật, nhưng nó lại trở thành cơ hội “có 1 không 2” cho những thành phần gọi là antifan vào công kích, mạt sát, hạ nhục, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ca sĩ A. Điều đó vô hình tạo ra những tổn thương về tâm lí, tinh thần, thậm chí có thể hủy hoại sự nghiệp của người nghệ sĩ chân chính - Còn đối với những người trung lập, họ rất dễ bị “tâm lí đám đông”, “bị truyền thông dắt mũi( bởi những bài viết câu like, câu view, “giật tít”, bới những video, bài viết đã được dàn dựng, cắt ghép). Đa phần công chúng đều không được trực tiếp tiếp xúc, tham gia vào sự việc, không thể biết được thực hư như nào, đều là thông qua báo chí/ truyền thông để tiếp cận thông tin. Họ không ở trong hoàn cảnh của người nghệ sĩ, không đặt mình trong hoàn cảnh của người khác nên khó có thể thông cảm và thấu hiếu. Mình phải công nhận công chúng có tác động rất lớn đến các nghệ sĩ. Nhưng không phải ý kiến/thái độ/phản ứng của công chúng đã là đúng. Vì nó là quan điểm/góc nhìn chủ quan của mỗi cá nhân,thiên về tình cảm, mà đã là cảm xúc thì không thể rõ ràng và chính xác được. Nếu bản thân ca sĩ A đã không muốn lên tiếng nhận lỗi, thì công chúng cũng không thể bắt ép được. Việc hành xử, ứng xử như thế nào thì vẫn là do bản thân người nghệ sĩ nhận thức và hành động. Vì hình ảnh hay thương hiệu, bộ mặt của người nghệ sĩ vẫn là cách họ tự quyết định hướng để tự xây dựng. Có những người muốn xây dựng hình ảnh nghệ sĩ thân thiện, gần gũi, sẽ phải biết hành động sao cho phải lẽ. Có những người muốn nổi tiếng nhanh chẳng hạn lại tự tạo drama, bú fame… Vậy nên, vẫn cần có bộ quy tắc ứng xử dành riêng cho nghệ sĩ và kèm theo đó là những quy định, chế tài xử phạt rõ rang, nếu họ có đi quá giới hạn. Vì pháp luật là lí trí, là rõ ràng, chính xác nên nó sẽ công bằng hơn so với thái độ chủ quan của công chúng
Nghệ sĩ ham giàu sang , hót hít mà không quan tâm đến việc mình làm. Cá nhân mh thấy công chúng nên nghiêm khắc , tẩy chay những nghệ sĩ lệch chuẩn , thiếu đạo đức không sau này con cháu chúng ta cứ đu idol mù quáng mà chả biết họ tốt hay xấu gì. Mh cũng nghĩ nên say bye bye với 1 số thành phần mồm to trên mạng xã hội làm ảnh hưởng đến cuộc sống bao con người, xúc phạm người khác nghĩ mình đúng mình đag giúp dân????
Với những nghệ sĩ sống giả dối, nhân cách kém như vậy mình nghĩ không chỉ nhân dân cần tẩy chay gay gắt, cán bộ nhà nước cần vào cuộc điều tra đưa sự thật ra ngoài ánh sáng. Làm như vậy là vì một xã hội văn minh hơn.
Việt Nam nên cần có một chuẩn mực về quy tắc rõ ràng, nghiêm khắc dành cho người của công chúng, bởi vì ít hay nhiều những người này họ có sức ảnh hưởng đối với mọi người và đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay.