Một người khi bị bạo hành bằng bạo lực, sẽ xuất hiện những vết tím thâm bầm dập, trầy xước là chuyện đương nhiên. Những vết thương này, có đau nhưng chỉ cần thuốc và thời gian là sẽ khỏi. Còn đối với một người bị bạo hành bằng ngôn ngữ thì vết thương tinh thần, cái mà ta không nhìn thấy, cái mà chẳng có loại thuốc thần kỳ nào có thể chữa được, thử hỏi bao giờ nó sẽ lành lặn? Nên mỗi người tự ý thức, làm chủ được lời nói của mình là điều quan trọng nhất và đừng coi thường sức mạnh của lời nói
Tính hiếu chiến và bạo lực trên Internet dường như là mẫu số chung chứ không phải chỉ xảy ra đối người Việt Nam hay một nhóm nào đó. Khi chấp nhận rằng định kiến trong tìm kiếm, xử lý thông tin và những khác biệt trong nhận thức đã biến Internet là nơi để tranh cãi và bạo lực như là một lẽ tất yếu, thì thay vì lên án nó như một hành vi vô đạo đức chúng ta cần bàn đến những biện pháp để kiểm soát nó. Sâu xa hơn phải là ý thức của người sử dụng, là sự tử tế trong việc chấp nhận những quan điểm khác biệt của nhau. Có thể dựa vào chế tài, công nghệ (lọc những nội dung bạo lực) và giáo dục người sử dụng.
Nhiều đối tượng đang lạm dụng mạng xã hội để nói những lời lăng mạ người khác mà không có điểm dừng. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, mạng xã hội trở thành một nơi "đáng sợ" đối với rất nhiều người. Theo mình, việc trông đợi vào ý thức của cộng đồng mạng là không mấy khả quan, vì trên mang có vô số thành phần người khác nhau, có những đối tượng chủ đích làm trái pháp luật, vì họ không sợ. Vậy nên, cần phải làm chặt hơn nữa luật an ninh mạng, xử nghiêm các trường hợp dùng ngôn từ không phù hợp, gây kích động.
Cần xử lý nghiêm những trường hợp như này
Một người khi bị bạo hành bằng bạo lực, sẽ xuất hiện những vết tím thâm bầm dập, trầy xước là chuyện đương nhiên. Những vết thương này, có đau nhưng chỉ cần thuốc và thời gian là sẽ khỏi. Còn đối với một người bị bạo hành bằng ngôn ngữ thì vết thương tinh thần, cái mà ta không nhìn thấy, cái mà chẳng có loại thuốc thần kỳ nào có thể chữa được, thử hỏi bao giờ nó sẽ lành lặn? Nên mỗi người tự ý thức, làm chủ được lời nói của mình là điều quan trọng nhất và đừng coi thường sức mạnh của lời nói
Nhà trường và phụ huynh thường xuyên giám sát con em để tránh tình trạng bạo lực mạng này
Tính hiếu chiến và bạo lực trên Internet dường như là mẫu số chung chứ không phải chỉ xảy ra đối người Việt Nam hay một nhóm nào đó. Khi chấp nhận rằng định kiến trong tìm kiếm, xử lý thông tin và những khác biệt trong nhận thức đã biến Internet là nơi để tranh cãi và bạo lực như là một lẽ tất yếu, thì thay vì lên án nó như một hành vi vô đạo đức chúng ta cần bàn đến những biện pháp để kiểm soát nó. Sâu xa hơn phải là ý thức của người sử dụng, là sự tử tế trong việc chấp nhận những quan điểm khác biệt của nhau. Có thể dựa vào chế tài, công nghệ (lọc những nội dung bạo lực) và giáo dục người sử dụng.
Nhiều đối tượng đang lạm dụng mạng xã hội để nói những lời lăng mạ người khác mà không có điểm dừng. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, mạng xã hội trở thành một nơi "đáng sợ" đối với rất nhiều người. Theo mình, việc trông đợi vào ý thức của cộng đồng mạng là không mấy khả quan, vì trên mang có vô số thành phần người khác nhau, có những đối tượng chủ đích làm trái pháp luật, vì họ không sợ. Vậy nên, cần phải làm chặt hơn nữa luật an ninh mạng, xử nghiêm các trường hợp dùng ngôn từ không phù hợp, gây kích động.