Bạo lực ngôn từ là vấn đề không thể " tặc lưỡi cho qua" vì nó đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không tưởng cho nạn nhân. Mạng xã hội là rộng lớn, không ai thực sự biết "ai là ai" cho nên họ tùy tiện hùa theo đám đông, sỉ nhục lăng mạ người khác. Về giải pháp cho vấn đề này, cốt lõi là đạo đức mỗi người, sau là siết chặt quy định, thậm chí áp dụng luật pháp với những trường hợp như vậy.
Bạo lực ngôn từ là vấn đề không thể " tặc lưỡi cho qua" vì nó đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không tưởng cho nạn nhân. Mạng xã hội là rộng lớn, không ai thực sự biết "ai là ai" cho nên họ tùy tiện hùa theo đám đông, sỉ nhục lăng mạ người khác. Về giải pháp cho vấn đề này, cốt lõi là đạo đức mỗi người, sau là siết chặt quy định, thậm chí áp dụng luật pháp với những trường hợp như vậy.
Bạo lực ngôn từ là vấn đề không thể " tặc lưỡi cho qua" vì nó đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không tưởng cho nạn nhân. Mạng xã hội là rộng lớn, không ai thực sự biết "ai là ai" cho nên họ tùy tiện hùa theo đám đông, sỉ nhục lăng mạ người khác. Về giải pháp cho vấn đề này, cốt lõi là đạo đức mỗi người, sau là siết chặt quy định, thậm chí áp dụng luật pháp với những trường hợp như vậy.
Đối tượng sử dụng mạng xã hội ngày nàng được mở rộng. Không chỉ là những người đã trưởng thành, có khả năng nhận thức mà rất nhiều những đứa trẻ chưa đủ hiểu sâu sắc về vấn đề cũng a dua theo những bình luận số đông trên mạng xã hội. Để tránh bạo lực ngôn từ có lẽ việc đầu tiên cần làm là giới hạn cụ thể độ tuổi sử dụng mạng xã hội.
Tuy đã có chế tài pháp lý cụ thể đối với bạo lực ngôn từ. Thế nhưng thật khó để kiểm soát trong môi trường ảo với số lượng người dùng lớn như ở Việt Nam hiện tại.
Bạo lực ngôn từ là vấn đề không thể " tặc lưỡi cho qua" vì nó đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không tưởng cho nạn nhân. Mạng xã hội là rộng lớn, không ai thực sự biết "ai là ai" cho nên họ tùy tiện hùa theo đám đông, sỉ nhục lăng mạ người khác. Về giải pháp cho vấn đề này, cốt lõi là đạo đức mỗi người, sau là siết chặt quy định, thậm chí áp dụng luật pháp với những trường hợp như vậy.
Bạo lực ngôn từ là vấn đề không thể " tặc lưỡi cho qua" vì nó đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không tưởng cho nạn nhân. Mạng xã hội là rộng lớn, không ai thực sự biết "ai là ai" cho nên họ tùy tiện hùa theo đám đông, sỉ nhục lăng mạ người khác. Về giải pháp cho vấn đề này, cốt lõi là đạo đức mỗi người, sau là siết chặt quy định, thậm chí áp dụng luật pháp với những trường hợp như vậy.
Bạo lực ngôn từ là vấn đề không thể " tặc lưỡi cho qua" vì nó đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không tưởng cho nạn nhân. Mạng xã hội là rộng lớn, không ai thực sự biết "ai là ai" cho nên họ tùy tiện hùa theo đám đông, sỉ nhục lăng mạ người khác. Về giải pháp cho vấn đề này, cốt lõi là đạo đức mỗi người, sau là siết chặt quy định, thậm chí áp dụng luật pháp với những trường hợp như vậy.
Đối tượng sử dụng mạng xã hội ngày nàng được mở rộng. Không chỉ là những người đã trưởng thành, có khả năng nhận thức mà rất nhiều những đứa trẻ chưa đủ hiểu sâu sắc về vấn đề cũng a dua theo những bình luận số đông trên mạng xã hội. Để tránh bạo lực ngôn từ có lẽ việc đầu tiên cần làm là giới hạn cụ thể độ tuổi sử dụng mạng xã hội. Tuy đã có chế tài pháp lý cụ thể đối với bạo lực ngôn từ. Thế nhưng thật khó để kiểm soát trong môi trường ảo với số lượng người dùng lớn như ở Việt Nam hiện tại.
phải loại bỏ bạo lực ngôn từ