Xin kiến nghị Bộ văn hóa thể thao và du lịch cần chấn chỉnh lĩnh vực giải trí, gần đây giới nghệ sĩ rất lộn xộn từ việc từ thiện, phát ngôn, quảng cáo làm mất lòng tin trong công chúng. Nói chung làm từ thiện từ tiền huy động được nhiều tiền của người khác lại không có hệ thống quản lý chuyên nghiệp thì ai cũng sẽ ăn chặn tiền chứ không phải riêng giới nghệ sỹ. Vì vậy không nên chỉ trích giới nghệ sỹ mà phải hiểu là do lỗ hổng từ hệ thống quản lý của luật pháp thôi, còn con người thì khi quản lý đồng tiền ai cũng sẽ bớt xén khi không có hệ thống quản lý chặt chẽ. Người xưa có câu " Làm nghề gì ăn nghề nấy".
Từ việc yêu cầu có thái độ với người của công chúng, mà ở đây là giới nghệ sỹ, cộng thêm việc xem xét thêm việc quản lý phim ảnh do có ý kiến rằng phim ảnh gây gia tăng tội phạm xã hội… thiết nghĩ pháp chế chỉ là phần ngọn. Tất cả hai thể loại trên: giải trí và điện ảnh… tôi nghĩ không cần đến pháp quyền, mà cần đến sự cảm nhận và cảm nhận khác nhau liên quan đến tri thức khác nhau, nên cốt lõi… không phải ở pháp quyền, chế tài … mà là ở giáo dục và tri thức. Và nó không chỉ giải quyết bài toán ở góc độ giải trí , điện ảnh, mà tất cả các góc độ khác mà xã hội đang đối diện. Đó mới là gốc rễ của giải pháp.
Khi nói về làm sạch giới showbiz, nên chăng cần nói về cả 2 khía cạnh, giống như sử dụng thực phẩm bẩn, yêu cầu công chúng, những người sử dụng ( thực phẩm và sản phẩm văn hóa) phải trở thành người tiêu dùng thông thái. Hãy tẩy chay sơ sở sản xuất thực phẩm bẩn, cũng như tẩy chay showbiz kém văn hóa.
Xin kiến nghị Bộ văn hóa thể thao và du lịch cần chấn chỉnh lĩnh vực giải trí, gần đây giới nghệ sĩ rất lộn xộn từ việc từ thiện, phát ngôn, quảng cáo làm mất lòng tin trong công chúng. Nói chung làm từ thiện từ tiền huy động được nhiều tiền của người khác lại không có hệ thống quản lý chuyên nghiệp thì ai cũng sẽ ăn chặn tiền chứ không phải riêng giới nghệ sỹ. Vì vậy không nên chỉ trích giới nghệ sỹ mà phải hiểu là do lỗ hổng từ hệ thống quản lý của luật pháp thôi, còn con người thì khi quản lý đồng tiền ai cũng sẽ bớt xén khi không có hệ thống quản lý chặt chẽ. Người xưa có câu " Làm nghề gì ăn nghề nấy".
Từ việc yêu cầu có thái độ với người của công chúng, mà ở đây là giới nghệ sỹ, cộng thêm việc xem xét thêm việc quản lý phim ảnh do có ý kiến rằng phim ảnh gây gia tăng tội phạm xã hội… thiết nghĩ pháp chế chỉ là phần ngọn. Tất cả hai thể loại trên: giải trí và điện ảnh… tôi nghĩ không cần đến pháp quyền, mà cần đến sự cảm nhận và cảm nhận khác nhau liên quan đến tri thức khác nhau, nên cốt lõi… không phải ở pháp quyền, chế tài … mà là ở giáo dục và tri thức. Và nó không chỉ giải quyết bài toán ở góc độ giải trí , điện ảnh, mà tất cả các góc độ khác mà xã hội đang đối diện. Đó mới là gốc rễ của giải pháp.
Khi nói về làm sạch giới showbiz, nên chăng cần nói về cả 2 khía cạnh, giống như sử dụng thực phẩm bẩn, yêu cầu công chúng, những người sử dụng ( thực phẩm và sản phẩm văn hóa) phải trở thành người tiêu dùng thông thái. Hãy tẩy chay sơ sở sản xuất thực phẩm bẩn, cũng như tẩy chay showbiz kém văn hóa.
Đúng! Hiện nay bên TQ làm sạch showbiz. Nhưng trước đó? Phải làm sạch công ty lớn, phát ngôn ngông cuồng
Cần có chế tài xử phạt rõ ràng chứ không chỉ dừng lại ở quy tắc!