Ở Việt Nam, chưa xét đến luật pháp thì văn hóa “bao dung” của người Việt cũng là điều dễ dàng nhận thấy. Chúng ta luôn cho rằng ,“đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nên chỉ cần sự thành tâm hối lỗi từ những người trong cuộc thì mọi chuyện đều có thể lắng xuống.... Chính vì thế, việc "phong sát" có khả quan không?
Thực chất quyền lực “kiềng 3 ba chân” bao gồm giá trị văn hóa mang tính cộng đồng, quản lý Nhà nước và công chúng.
Vì vậy, có thể triển khai “phong sát” toàn diện, nhanh chóng.
Có một sự thật là mình càng trừng phạt, càng nghiêm khắc thì người ta vẫn cố tìm cách lách luật thôi. Sự tự giác, tự kiểm soát vẫn là hiệu quả nhất. Cá nhân mình thấy công chúng tấy chay nghệ sỹ sẽ là biện pháp hiệu quả nhất. Công chúng quay lưng, nghệ sỹ sẽ chẳng biết biểu diễn cho ai cả.
Mình theo dõi rất kỹ những vụ “phong sát” bên Trung Quốc thì thấy đây là một hình thức nghiêm khắc. Cá nhân mình thấy cái gì cũng có hai mặt. Nếu như tích cực là showbiz sạch, nghệ sỹ chân chính, nhưng mặt trái là khi “phong sát” coi như phủ nhận toàn bộ những gì mà người nghệ sỹ ấy cống hiến. Nghệ sỹ trẻ thì dăm ba năm, nhưng nghệ sỹ kì cựu thì mình thấy cũng hơi quá đáng cho họ… Có lẽ, cần tìm một giải pháp nào đó vừa răn đe, nhưng vẫn có tâm
Sau lùm xùm liên quan đến nghệ sĩ: Nhiều bạn trẻ mất niềm tin vào thần tượng. Thần sẽ hết linh, tượng có lúc cũng vỡ. Khi các người " nổi tiếng " thi nhau quảng cáo thuốc trời ơi. Hết quảng cáo thuốc dỏm lại quảng cáo tiền ảo ( Nhà nước cấm ). Chưa hết chuyện nay lại nổ thêm chuyện kêu gọi cứu trợ của bà con rồi im ắng. Liệu qua các câu chuyện như thế họ còn xứng đáng là người của công chúng không ? chỉ muốn nói cần phạt thật nặng
Ở Việt Nam, chưa xét đến luật pháp thì văn hóa “bao dung” của người Việt cũng là điều dễ dàng nhận thấy. Chúng ta luôn cho rằng ,“đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nên chỉ cần sự thành tâm hối lỗi từ những người trong cuộc thì mọi chuyện đều có thể lắng xuống.... Chính vì thế, việc "phong sát" có khả quan không?
Thực chất quyền lực “kiềng 3 ba chân” bao gồm giá trị văn hóa mang tính cộng đồng, quản lý Nhà nước và công chúng. Vì vậy, có thể triển khai “phong sát” toàn diện, nhanh chóng.
Có một sự thật là mình càng trừng phạt, càng nghiêm khắc thì người ta vẫn cố tìm cách lách luật thôi. Sự tự giác, tự kiểm soát vẫn là hiệu quả nhất. Cá nhân mình thấy công chúng tấy chay nghệ sỹ sẽ là biện pháp hiệu quả nhất. Công chúng quay lưng, nghệ sỹ sẽ chẳng biết biểu diễn cho ai cả.
Mình theo dõi rất kỹ những vụ “phong sát” bên Trung Quốc thì thấy đây là một hình thức nghiêm khắc. Cá nhân mình thấy cái gì cũng có hai mặt. Nếu như tích cực là showbiz sạch, nghệ sỹ chân chính, nhưng mặt trái là khi “phong sát” coi như phủ nhận toàn bộ những gì mà người nghệ sỹ ấy cống hiến. Nghệ sỹ trẻ thì dăm ba năm, nhưng nghệ sỹ kì cựu thì mình thấy cũng hơi quá đáng cho họ… Có lẽ, cần tìm một giải pháp nào đó vừa răn đe, nhưng vẫn có tâm
Sau lùm xùm liên quan đến nghệ sĩ: Nhiều bạn trẻ mất niềm tin vào thần tượng. Thần sẽ hết linh, tượng có lúc cũng vỡ. Khi các người " nổi tiếng " thi nhau quảng cáo thuốc trời ơi. Hết quảng cáo thuốc dỏm lại quảng cáo tiền ảo ( Nhà nước cấm ). Chưa hết chuyện nay lại nổ thêm chuyện kêu gọi cứu trợ của bà con rồi im ắng. Liệu qua các câu chuyện như thế họ còn xứng đáng là người của công chúng không ? chỉ muốn nói cần phạt thật nặng