Muốn biết hiệu quả của trường quốc tế chắc phải đợi 10 20 năm nữa khi mà lứa hs trường quốc tế bắt đầu có thành quả thực sự. Cá nhân tôi thấy mô hình trường quốc tế ở VN bị méo mó, cứ gắn cái mác quốc tế lên là đắp học phí trăm củ / năm, chưa cần biết chất lượng đào tạo ra sao, cứ tổ chức thật nhiều hoạt động ngoại khóa là hợp thức hóa dòng tiền, nếu nhìn theo phương diện kinh doanh thì đúng béo bở luôn.
Nói thâm niên thì không dám tại giờ mình ra khỏi ngành rồi, nhưng mình từng ở cả 2 môi trường rồi. Là cấp 3 nhé, lứa tuổi này vấn đề là cách mà tụi nhỏ thể hiện cảm xúc ra ngoài, như trường quốc tế có vấn đề gì tụi nhỏ chỉ cần đứng lên và nói " cô ơi, con........". Ít nhiều gì thì ý kiến đó đều được ghi nhận và thảo luận.
Trường công lại khác, cách thể hiện thông thường khi bất mãn luôn là kiểu chống đối và oán giận. Nên thành ra thái độ với giáo viên hay với người xung quanh cực đoan hơn.
Còn về độ ngoan mấy em bé 4, 5 tuổi thì do quan sát chủ quan của mình thôi. Tất nhiên có tiền thì được giáo giục tốt hơn. Có bé ba, mẹ thuê người sáng 7h dẫn bé đi học, chiều đón bé về chơi với bé 1, 2 tiếng đợi ba mẹ về. Nhưng yêu cầu phải là sinh viên học lực khá giỏi. Người ta chú ý tới từng chi tiết nhỏ nhất đấy.
Mình cũng từng làm cả hai môi trường rồi bạn. Mình đồng ý với bạn về việc học sinh trường quốc tế mạnh dạn nói ý kiến cá nhân hơn học sinh trường công, tuy nhiên còn tùy thuộc vào tính cách hs nữa.
Còn việc hs trường công bất mãn kiểu chống đối oán giận thì mình nghĩ tùy theo trường hợp mà giáo viên xử lý, cái này khó, lâu dài, cần hiểu tâm lý học sinh.
Độ ngoan thì mình nghĩ là tùy theo giáo dục của gia đình bạn ạ chứ không phải trường công hay tư đâu bạn.
Vấn đề là phụ huynh của những học sinh trường quốc tế ( phần lớn) là không quan tâm đến và kì vọng việc học tập của con như trường bình thường.
Và việc không có điểm số cũng làm khó đánh giá đôn đốc hơn (dù hiện tại trường làng trẻ em cũng giảm rất nhiều điểm, thi so với trước rồi)
Kinh nghệm của mình từ việc rất nhiều học viên theo học Tiếng Anh 1:1 do nhà có điều kiện, bố mẹ không hiểu con và...dốt Tiếng Anh chả kém gì hs trường công.
Nói không phải gì chứ trường quốc tế bị thần thánh hóa quá, còn là học sinh thì cũng nên luyện áp lực thi cử từ năm c2 sau này trải qua khó khăn mới biết chứ lúc nào cũng biện hộ thành tích thi cử không tốt là do học kĩ năng mềm. Tụi học quốc tế nhà giàu sẵn nên học kĩ năng mềm chứ tụi khá giả đi xuống thì lo cày là đúng rồi, một xã hội không đặt nặng tính hàn lâm thì lấy đâu ra kĩ sư, bác sĩ với giáo sư hay cứ phang kĩ năng mềm rồi nhà nhà đi làm diễn giả người người đi làm nghệ thuật.
Muốn biết hiệu quả của trường quốc tế chắc phải đợi 10 20 năm nữa khi mà lứa hs trường quốc tế bắt đầu có thành quả thực sự. Cá nhân tôi thấy mô hình trường quốc tế ở VN bị méo mó, cứ gắn cái mác quốc tế lên là đắp học phí trăm củ / năm, chưa cần biết chất lượng đào tạo ra sao, cứ tổ chức thật nhiều hoạt động ngoại khóa là hợp thức hóa dòng tiền, nếu nhìn theo phương diện kinh doanh thì đúng béo bở luôn.
Nói thâm niên thì không dám tại giờ mình ra khỏi ngành rồi, nhưng mình từng ở cả 2 môi trường rồi. Là cấp 3 nhé, lứa tuổi này vấn đề là cách mà tụi nhỏ thể hiện cảm xúc ra ngoài, như trường quốc tế có vấn đề gì tụi nhỏ chỉ cần đứng lên và nói " cô ơi, con........". Ít nhiều gì thì ý kiến đó đều được ghi nhận và thảo luận. Trường công lại khác, cách thể hiện thông thường khi bất mãn luôn là kiểu chống đối và oán giận. Nên thành ra thái độ với giáo viên hay với người xung quanh cực đoan hơn. Còn về độ ngoan mấy em bé 4, 5 tuổi thì do quan sát chủ quan của mình thôi. Tất nhiên có tiền thì được giáo giục tốt hơn. Có bé ba, mẹ thuê người sáng 7h dẫn bé đi học, chiều đón bé về chơi với bé 1, 2 tiếng đợi ba mẹ về. Nhưng yêu cầu phải là sinh viên học lực khá giỏi. Người ta chú ý tới từng chi tiết nhỏ nhất đấy.
Mình cũng từng làm cả hai môi trường rồi bạn. Mình đồng ý với bạn về việc học sinh trường quốc tế mạnh dạn nói ý kiến cá nhân hơn học sinh trường công, tuy nhiên còn tùy thuộc vào tính cách hs nữa. Còn việc hs trường công bất mãn kiểu chống đối oán giận thì mình nghĩ tùy theo trường hợp mà giáo viên xử lý, cái này khó, lâu dài, cần hiểu tâm lý học sinh. Độ ngoan thì mình nghĩ là tùy theo giáo dục của gia đình bạn ạ chứ không phải trường công hay tư đâu bạn.
Vấn đề là phụ huynh của những học sinh trường quốc tế ( phần lớn) là không quan tâm đến và kì vọng việc học tập của con như trường bình thường. Và việc không có điểm số cũng làm khó đánh giá đôn đốc hơn (dù hiện tại trường làng trẻ em cũng giảm rất nhiều điểm, thi so với trước rồi) Kinh nghệm của mình từ việc rất nhiều học viên theo học Tiếng Anh 1:1 do nhà có điều kiện, bố mẹ không hiểu con và...dốt Tiếng Anh chả kém gì hs trường công.
Nói không phải gì chứ trường quốc tế bị thần thánh hóa quá, còn là học sinh thì cũng nên luyện áp lực thi cử từ năm c2 sau này trải qua khó khăn mới biết chứ lúc nào cũng biện hộ thành tích thi cử không tốt là do học kĩ năng mềm. Tụi học quốc tế nhà giàu sẵn nên học kĩ năng mềm chứ tụi khá giả đi xuống thì lo cày là đúng rồi, một xã hội không đặt nặng tính hàn lâm thì lấy đâu ra kĩ sư, bác sĩ với giáo sư hay cứ phang kĩ năng mềm rồi nhà nhà đi làm diễn giả người người đi làm nghệ thuật.
Có cái gì mới nổi bật tí là tung hô xong đua nhau đăng ký mà chả tìm hiểu kỹ. Đến lúc xảy ra vấn đề thì mới cuống lên