Bây giờ 2 người bình thường đi làm cao lắm cũng 20-25tr/tháng, còn con cái ăn uống chi phí các thứ nữa. Lương 6 tháng 1 năm tăng được vài trăm nghìn, còn nhà đất tăng hằng tháng mỗi lần vài triệu vài chục vài trăm. cái chuyện mua đất với mình nó quá xa vời luôn huống gì mua nhà, mua xa rẻ cũng được nhưng lại ko quản lý được và cũng ko đúng mục đích mình cần. Giả sử vay NH, 1 tháng trả 25-30tr thì tiền đâu chi tiêu các thứ nữa đã vậy còn trả tận 10-20 năm
Mật độ dân số.
Nay ai cũng ra thành phố học hành lập nghiệp.
Dẫn đến nhà cứ tăng tăng mãi ko giảm. Tiền mất giá và giá đất lại ko còn đúng giá trị thực
Theo cách hiểu của mình là do mức tăng của lương và mức tăng giá nhà đất ko "đi cùng nhau".
Ví dụ, ngày xưa bố mẹ mình 1 ngày làm việc được trả vài ngàn đồng có thể mua đc 10 quả trứng, hiện tại lạm phát nọ kia thì mua 10 quả trứng tận 30 ngàn, nhưng nó tương đương (hoặc trong khoảng) lương 1 giờ làm việc mà thôi. Mình tính trung bình là vậy.
Nói đơn giản là, lạm phát thì giá cả tăng, nhưng lương lao động cũng sẽ tăng dần đều. Tuy nhiên giá quả trứng tăng 1, lương lao động tăng 1, thì giá nhà đất đã tăng 10-20 rồi. Vậy nên mình chỉ đủ tiền ăn mỳ tôm trứng chứ hông có tiền mua nhà
Ngày xưa nhu cầu sống thấp, ăn uống chi tiêu rất tằng tiện, hầu hết là nhà trồng được. Còn bây giờ nhu cầu sống cao, hàng trăm thứ chi tiêu, thêm vật giá leo thang hằng ngày hằng giờ nhưng giá trị lao động lại k thay đổi. Ngày xưa đất ông bà bán dễ dàng hơn. Còn bây giờ đất chật người đông, có 1 mảnh đất bán k phải dễ, nhất là những nơi sầm uất, người đến tập trung làm ăn đông. Chứ cứ đến những vùng quê, vùng núi, mà hơn hết là những vùng đang còn khổ cực thì giá đất cũng không phải khó mua.
1) Giá đất tăng quá cao sau mỗi đợt sốt đất + lạm phát cao tiền mất giá. Đợt sốt đất những năm gần đây, người ta có thể kiếm được ít nhất 100 triệu trong 10 ngày nửa tháng mà có khi chỉ cần bỏ ra 50 triệu, qua ít nhất 2,3 tay người thì giá đội lên như nào (những lô đất mặt tiền hoặc lô đất lớn còn hơn thế) Mà tiền lương làm sao tăng như kiểu giá đất tăng. 2) Thời cha mẹ mình 10 người đi buôn thì 8 người trúng, đúng nghĩa phi thương bất phú vì lúc ấy còn làm nông nhiều, ít người đi buôn. Bây giờ nhà nhà đi buôn người người đi buôn - cạnh tranh khốc liệt quá. Ví dụ như cái chợ tự phát ở nước mình, chẳng hiểu sao càng dẹp càng họp đông, giờ ngành nghề gì cũng bão hòa. 3) Ngày xưa chỉ lo làm và rất tiết kiệm cả về ăn lẫn mặc, vui chơi giải trí. Ngày nay giới trẻ khó tiết kiệm được như cha mẹ mình, một phần cũng vì quen đầy đủ từ nhỏ và ra đường là hàng trăm thứ gọi mời. Giờ là thời buổi cần thực lực và khác biệt.
Bây giờ 2 người bình thường đi làm cao lắm cũng 20-25tr/tháng, còn con cái ăn uống chi phí các thứ nữa. Lương 6 tháng 1 năm tăng được vài trăm nghìn, còn nhà đất tăng hằng tháng mỗi lần vài triệu vài chục vài trăm. cái chuyện mua đất với mình nó quá xa vời luôn huống gì mua nhà, mua xa rẻ cũng được nhưng lại ko quản lý được và cũng ko đúng mục đích mình cần. Giả sử vay NH, 1 tháng trả 25-30tr thì tiền đâu chi tiêu các thứ nữa đã vậy còn trả tận 10-20 năm
Mật độ dân số. Nay ai cũng ra thành phố học hành lập nghiệp. Dẫn đến nhà cứ tăng tăng mãi ko giảm. Tiền mất giá và giá đất lại ko còn đúng giá trị thực
Theo cách hiểu của mình là do mức tăng của lương và mức tăng giá nhà đất ko "đi cùng nhau". Ví dụ, ngày xưa bố mẹ mình 1 ngày làm việc được trả vài ngàn đồng có thể mua đc 10 quả trứng, hiện tại lạm phát nọ kia thì mua 10 quả trứng tận 30 ngàn, nhưng nó tương đương (hoặc trong khoảng) lương 1 giờ làm việc mà thôi. Mình tính trung bình là vậy. Nói đơn giản là, lạm phát thì giá cả tăng, nhưng lương lao động cũng sẽ tăng dần đều. Tuy nhiên giá quả trứng tăng 1, lương lao động tăng 1, thì giá nhà đất đã tăng 10-20 rồi. Vậy nên mình chỉ đủ tiền ăn mỳ tôm trứng chứ hông có tiền mua nhà
Ngày xưa nhu cầu sống thấp, ăn uống chi tiêu rất tằng tiện, hầu hết là nhà trồng được. Còn bây giờ nhu cầu sống cao, hàng trăm thứ chi tiêu, thêm vật giá leo thang hằng ngày hằng giờ nhưng giá trị lao động lại k thay đổi. Ngày xưa đất ông bà bán dễ dàng hơn. Còn bây giờ đất chật người đông, có 1 mảnh đất bán k phải dễ, nhất là những nơi sầm uất, người đến tập trung làm ăn đông. Chứ cứ đến những vùng quê, vùng núi, mà hơn hết là những vùng đang còn khổ cực thì giá đất cũng không phải khó mua.
1) Giá đất tăng quá cao sau mỗi đợt sốt đất + lạm phát cao tiền mất giá. Đợt sốt đất những năm gần đây, người ta có thể kiếm được ít nhất 100 triệu trong 10 ngày nửa tháng mà có khi chỉ cần bỏ ra 50 triệu, qua ít nhất 2,3 tay người thì giá đội lên như nào (những lô đất mặt tiền hoặc lô đất lớn còn hơn thế) Mà tiền lương làm sao tăng như kiểu giá đất tăng. 2) Thời cha mẹ mình 10 người đi buôn thì 8 người trúng, đúng nghĩa phi thương bất phú vì lúc ấy còn làm nông nhiều, ít người đi buôn. Bây giờ nhà nhà đi buôn người người đi buôn - cạnh tranh khốc liệt quá. Ví dụ như cái chợ tự phát ở nước mình, chẳng hiểu sao càng dẹp càng họp đông, giờ ngành nghề gì cũng bão hòa. 3) Ngày xưa chỉ lo làm và rất tiết kiệm cả về ăn lẫn mặc, vui chơi giải trí. Ngày nay giới trẻ khó tiết kiệm được như cha mẹ mình, một phần cũng vì quen đầy đủ từ nhỏ và ra đường là hàng trăm thứ gọi mời. Giờ là thời buổi cần thực lực và khác biệt.