Công bằng mà nói lỗi lại không phải hoàn toàn là do các nghệ sĩ. Pháp luật Việt Nam chưa có những quy định chặt chẽ, rõ ràng về việc kêu gọi tài trợ, kêu gọi từ thiện của cá nhân. Chúng ta chưa tạo được một hành lang pháp lý định hướng cũng như hỗ trợ những nghệ sĩ nói riêng và những cá nhân, tổ chức có mong muốn được làm từ thiện, quyên góp từ thiện nói chung.
Phải căn cứ vào pháp luật để xử lý những ai vi phạm "quy tắc" và pháp luật, phải sử dụng pháp luật để bảo vệ "người yếu thế".
Nếu như pháp luật xử lý nghiêm minh, công bằng những vụ kiện như trên, thì sẽ hạn chế ngay lập tức các cuộc "chửi bới" tới tấp trên mạng xã hội.
Việt Nam nên áp dụng lệnh “phong sát”
Trong khi các nước trong khu vực có phần mạnh tay với các nghệ sĩ gặp lùm xùm về đạo đức thì tại Việt Nam, hầu như chưa có nghệ sĩ nào bị tẩy chay, dù hàng năm xảy ra rất nhiều scandal và không ít scandal nghiêm trọng. Tuy nhiên, truyền thống của người dân Việt Nam là yêu thương đoàn kết, "phong sát" không phù hợp với văn hóa nước ta
Việc đấu tố, tranh cãi giữa các nghệ sĩ trên mạng xã hội không chỉ làm xấu hình ảnh các nghệ sĩ mà còn khiến lòng tin của khán giả vào nghệ sĩ đã giảm đi ít nhiều, và chính bản thân nghệ sĩ đó chưa chuyên nghiệp. Nên loại ra khỏi giới nghệ sĩ
Theo tôi, từ "phong sát" không thể sử dụng được ở Việt Nam, kể cả ở dạng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Có thể dùng từ tương đương để thay thế "phong sát", chẳng hạn "lệnh cấm", để vừa giữ được nội dung, ý nghĩa diễn đạt, vừa giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Công bằng mà nói lỗi lại không phải hoàn toàn là do các nghệ sĩ. Pháp luật Việt Nam chưa có những quy định chặt chẽ, rõ ràng về việc kêu gọi tài trợ, kêu gọi từ thiện của cá nhân. Chúng ta chưa tạo được một hành lang pháp lý định hướng cũng như hỗ trợ những nghệ sĩ nói riêng và những cá nhân, tổ chức có mong muốn được làm từ thiện, quyên góp từ thiện nói chung.
Phải căn cứ vào pháp luật để xử lý những ai vi phạm "quy tắc" và pháp luật, phải sử dụng pháp luật để bảo vệ "người yếu thế". Nếu như pháp luật xử lý nghiêm minh, công bằng những vụ kiện như trên, thì sẽ hạn chế ngay lập tức các cuộc "chửi bới" tới tấp trên mạng xã hội. Việt Nam nên áp dụng lệnh “phong sát”
Trong khi các nước trong khu vực có phần mạnh tay với các nghệ sĩ gặp lùm xùm về đạo đức thì tại Việt Nam, hầu như chưa có nghệ sĩ nào bị tẩy chay, dù hàng năm xảy ra rất nhiều scandal và không ít scandal nghiêm trọng. Tuy nhiên, truyền thống của người dân Việt Nam là yêu thương đoàn kết, "phong sát" không phù hợp với văn hóa nước ta
Việc đấu tố, tranh cãi giữa các nghệ sĩ trên mạng xã hội không chỉ làm xấu hình ảnh các nghệ sĩ mà còn khiến lòng tin của khán giả vào nghệ sĩ đã giảm đi ít nhiều, và chính bản thân nghệ sĩ đó chưa chuyên nghiệp. Nên loại ra khỏi giới nghệ sĩ
Theo tôi, từ "phong sát" không thể sử dụng được ở Việt Nam, kể cả ở dạng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Có thể dùng từ tương đương để thay thế "phong sát", chẳng hạn "lệnh cấm", để vừa giữ được nội dung, ý nghĩa diễn đạt, vừa giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.