Cá chép về trời: Khi truyền thống hòa nhịp với lối sống xanh
(Sóng trẻ) - Sáng 22/1, theo phong tục hằng năm, các gia đình sau khi hoàn tất lễ cúng ở nhà sẽ ra ao hồ để thả cá chép tiễn Ông Công, Ông Táo về trời. Năm nay, việc thả cá chép gắn liền với việc tuyên truyền bảo vệ môi trường.
[Infographic] Ý nghĩa của lễ cúng Ông Công, Ông Táo ngày Tết
(Sóng trẻ) - Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người Việt Nam cúng Ông Công, Ông Táo nhằm bày tỏ lòng biết ơn các vị thần bếp đã phù hộ cho gia đình suốt một năm qua, đồng thời cầu mong một năm mới bình an, sung túc và hạnh phúc.
Người dân Thủ đô tiễn Ông Công Ông Táo về trời theo cách "xanh" hơn
(Sóng trẻ) - Sáng 22/1 (tức 23 tháng Chạp Âm lịch), người dân Hà Nội đổ về các địa điểm ven sông, hồ, ao để phóng sinh cá chép, tiễn ông Công ông Táo về trời theo phong tục truyền thống.
Nhóm “Đường Táo Quân” lan tỏa thông điệp: Thả cá đừng thả túi nilon!
(Sóng trẻ) - Sáng ngày 2/2 (23 tháng Chạp), nhóm tình nguyện viên nhanh chóng có mặt trên cầu Long Biên để thực hiện chương trình “Đường Táo Quân”, hỗ trợ người dân thả cá và thu gom túi nilon.
"Phóng sinh" hay "sát sinh" ngày ông Công ông Táo?
(Sóng trẻ) - Sáng 2/2, bên cạnh phóng sinh cá chép, nhiều người dân rải tro xuống mặt hồ khiến môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Người dân Hà Nội thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời
(Sóng trẻ) - Sáng 2/2, tức 23 tháng Chạp, sau khi cúng lễ ông Công ông Táo, người dân tất bật mang cá chép ra các sông, hồ để phóng sinh.
Cá chép tấp nập đưa ông Táo về trời
(Sóng trẻ ) - Sáng ngày 23 tháng Chạp, sau lễ cúng ông Táo, người dân Hà Nội đã mang cá ra các con sông, kênh, rạch để thả tiễn ông Táo về trời theo quan niệm dân gian.