Sinh viên hào hứng học nại ngữ mới
(Sóng Trẻ) - Thời kỳ tiếng Anh làm “vua” về khoản nại ngữ tại Việt Nam đã qua từ lâu. Giới sinh viên hiện nay không những muốn trôi chảy tiếng nại ngữ “phổ thông” mà còn bắt đầu tiếp cận với một số những ngôn ngữ mới như Tây Ban Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc… Tuy mới mẻ và đầy hấp dẫn thế nhưng đường đến với những ngôn ngữ “thứ ba” này lại không hề đơn giản.
Muôn vàn lý do “tầm sư”
Sống trong thời đại bùng nổ dân số và cạnh tranh công việc diễn ra quyết liệt, đã có không ít bạn trẻ quan niệm rằng ngôn ngữ như một chìa khóa để mở ra rất nhiều cơ hội việc làm. Tuấn Hùng, sinh viên năm thứ 2 trường ĐH Hà Nội giải thích lý do đến với tiếng Tây Ban Nha của mình: “Ngày nay tiếng Anh hầu như ai muốn đi làm cũng phải biết, vì thế việc cạnh tranh gay gắt là khó thể tránh khỏi. Vì vậy mình quyết định đi học thêm một nại ngữ mới để vừa nâng cao hiểu biết, vừa tăng thêm cơ hội tìm kiếm việc làm cho bản than.”
Trong khi đó, Bảo Hoa, cô bạn gái năng động đang theo học khoa Du Lịch trường ĐH Hà Nội cho biết: “Vì mình học khoa du lịch cho nên việc học thêm nại ngữ là không thể tránh khỏi. Học một mình tiếng Anh là không đủ bởi để dẫn tour đâu chỉ có một mình du khách nói tiếng Anh mà còn rất nhiều những người đến từ rất nhiều nơi trên thế giới. Do vậy mình đã tham gia một khóa học tiếng Ý để có thể tăng thêm sự lựa chọn cho công việc của mình.”
Bên cạnh những lý do rất chính thống như vậy còn có những “động cơ” khác rất hồn nhiên và có phần hài hước. Vì quá yêu mến những ngôi sao giải trí xứ Kim Chi mà Hồng Vân đã quyết tâm theo học tiếng Hàn Quốc. Cô bạn này nói rằng ước mơ của cô chỉ đơn giản là được một lần gặp gỡ tận mắt những ngôi sao mình yêu mến và được trò chuyện với họ. Trong khi việc Mạnh Hải, sinh viên năm thứ nhất trường ĐH Bách Khoa, xách cặp đến trung tâm văn hóa Tây Ban Nha tại Hà Nội cũng chỉ vì anh chàng… quá hâm mộ đôi tuyển bóng đá xứ bò tót.
Khó khăn như… núi
Đam mê và quyết tâm là một chuyện, thế nhưng những ai theo học nại ngữ mới đều thừa nhận rằng đã gặp phải vô vàn khó khăn. Đầu tiên phải kể đến việc tìm địa điểm học. Tại Hà Nội đâu đâu cũng thấy những biển quảng cáo trường quốc tế này nọ, những khóa học nại ngữ chất lượng nhưng tất cả đều là tiếng Anh, Tuấn Hùng cho hay: “Việc tìm một lớp học tiếng TBN đối với mình là cả một nỗ lực lớn. Hỏi bạn bè không ai biết, tìm kiếm trên mạng không ra, tại trường cũng có khoa TBN nhưng học phí là quá đắt cho một sinh viên khoa nài. May sao cuối cùng nhờ người thân giới thiệu mình cũng đã tìm được một lớp tuy nhiên chất lượng cũng ở mức… tàm tạm.”
Tưởng như đã có thể yên tâm theo học khi đã tìm được lớp, thế nhưng đến khi vào học các bạn trẻ mới té ngửa rằng điều kiện học tập còn hạn chế, cơ hội thực hành không nhiều. Vì thế, đòi hỏi người học phải tự tìm tài liệu trên mạng, nhờ người mua hộ ở nước nài hoặc tự học thêm ở nhà là chủ yếu. Bảo Hoa chia sẻ: “Muốn học thêm Ý nhưng không nghĩ nó “xương” thế. Khó khăn đầu tiên đó là giáo trình tiếng Ý chỉ viết toàn tiếng Anh nên khi muốn hiểu nghĩa, mình phải cầu cứu đến nại ngữ thứ 3 này, rất mất thời gian. Việc hoàn thiện những kỹ năng phản xạ như nghe và nói lại không có cơ hội vì thiếu đĩa CD hay băng video để rèn luyện.”
Khó khăn khi học nại ngữ lạ là thế nên có những bạn không thể chịu đựng nổi đã vội bỏ cuộc. Trường hợp của Hồng Vân là một ví dụ, theo Vân chữ Hàn khó viết và khó nhớ quá. Dù không phức tạp như chữ Hán nhưng để nhớ được các nét chữ Hàn, với Vân là một cực hình. Thêm việc phát âm phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa môi và lưỡi đã nhanh chóng "hạ gục" cô nàng. Vì thế trụ được vài tuần là Vân vội biến
Muôn vàn lý do “tầm sư”
Sống trong thời đại bùng nổ dân số và cạnh tranh công việc diễn ra quyết liệt, đã có không ít bạn trẻ quan niệm rằng ngôn ngữ như một chìa khóa để mở ra rất nhiều cơ hội việc làm. Tuấn Hùng, sinh viên năm thứ 2 trường ĐH Hà Nội giải thích lý do đến với tiếng Tây Ban Nha của mình: “Ngày nay tiếng Anh hầu như ai muốn đi làm cũng phải biết, vì thế việc cạnh tranh gay gắt là khó thể tránh khỏi. Vì vậy mình quyết định đi học thêm một nại ngữ mới để vừa nâng cao hiểu biết, vừa tăng thêm cơ hội tìm kiếm việc làm cho bản than.”
Mốt học nại ngữ mới đang nở rộ trong giới sinh viên
Trong khi đó, Bảo Hoa, cô bạn gái năng động đang theo học khoa Du Lịch trường ĐH Hà Nội cho biết: “Vì mình học khoa du lịch cho nên việc học thêm nại ngữ là không thể tránh khỏi. Học một mình tiếng Anh là không đủ bởi để dẫn tour đâu chỉ có một mình du khách nói tiếng Anh mà còn rất nhiều những người đến từ rất nhiều nơi trên thế giới. Do vậy mình đã tham gia một khóa học tiếng Ý để có thể tăng thêm sự lựa chọn cho công việc của mình.”
Bên cạnh những lý do rất chính thống như vậy còn có những “động cơ” khác rất hồn nhiên và có phần hài hước. Vì quá yêu mến những ngôi sao giải trí xứ Kim Chi mà Hồng Vân đã quyết tâm theo học tiếng Hàn Quốc. Cô bạn này nói rằng ước mơ của cô chỉ đơn giản là được một lần gặp gỡ tận mắt những ngôi sao mình yêu mến và được trò chuyện với họ. Trong khi việc Mạnh Hải, sinh viên năm thứ nhất trường ĐH Bách Khoa, xách cặp đến trung tâm văn hóa Tây Ban Nha tại Hà Nội cũng chỉ vì anh chàng… quá hâm mộ đôi tuyển bóng đá xứ bò tót.
Khó khăn như… núi
Đam mê và quyết tâm là một chuyện, thế nhưng những ai theo học nại ngữ mới đều thừa nhận rằng đã gặp phải vô vàn khó khăn. Đầu tiên phải kể đến việc tìm địa điểm học. Tại Hà Nội đâu đâu cũng thấy những biển quảng cáo trường quốc tế này nọ, những khóa học nại ngữ chất lượng nhưng tất cả đều là tiếng Anh, Tuấn Hùng cho hay: “Việc tìm một lớp học tiếng TBN đối với mình là cả một nỗ lực lớn. Hỏi bạn bè không ai biết, tìm kiếm trên mạng không ra, tại trường cũng có khoa TBN nhưng học phí là quá đắt cho một sinh viên khoa nài. May sao cuối cùng nhờ người thân giới thiệu mình cũng đã tìm được một lớp tuy nhiên chất lượng cũng ở mức… tàm tạm.”
Tưởng như đã có thể yên tâm theo học khi đã tìm được lớp, thế nhưng đến khi vào học các bạn trẻ mới té ngửa rằng điều kiện học tập còn hạn chế, cơ hội thực hành không nhiều. Vì thế, đòi hỏi người học phải tự tìm tài liệu trên mạng, nhờ người mua hộ ở nước nài hoặc tự học thêm ở nhà là chủ yếu. Bảo Hoa chia sẻ: “Muốn học thêm Ý nhưng không nghĩ nó “xương” thế. Khó khăn đầu tiên đó là giáo trình tiếng Ý chỉ viết toàn tiếng Anh nên khi muốn hiểu nghĩa, mình phải cầu cứu đến nại ngữ thứ 3 này, rất mất thời gian. Việc hoàn thiện những kỹ năng phản xạ như nghe và nói lại không có cơ hội vì thiếu đĩa CD hay băng video để rèn luyện.”
Không phải lớp học nào cũng được thế này
Khó khăn khi học nại ngữ lạ là thế nên có những bạn không thể chịu đựng nổi đã vội bỏ cuộc. Trường hợp của Hồng Vân là một ví dụ, theo Vân chữ Hàn khó viết và khó nhớ quá. Dù không phức tạp như chữ Hán nhưng để nhớ được các nét chữ Hàn, với Vân là một cực hình. Thêm việc phát âm phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa môi và lưỡi đã nhanh chóng "hạ gục" cô nàng. Vì thế trụ được vài tuần là Vân vội biến
Cùng chuyên mục
Bình luận