Ăn sạch giữa bão thực phẩm bẩ
(Sóng trẻ) - Trong khi thực phẩm sạch trong
siêu thị được gắn cái giá cao ngút trời trong khi thực phẩm nài chợ lại vẫn cứ
rẻ và phù hợp túi tiền, các bạn sinh viên đã có muôn vàn cách khác nhau để “chống
chọi” với cơn bão thực phẩm bẩn.
Biến thịt lợn chết thành thịt bò, hóa phép cho nhộng tằm thối đen thành trắng phau, chân gà thối, rau muống tẩm hóa chất, dùng nhiều chất kích thích,… là những vụ việc đang khiến nhiều người dân hoang mang và lo lắng.
Thực phẩm bẩn là nỗi lo không của riêng ai
Các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch mang thương hiệu lớn lại ngày càng được nhân rộng và phát triển. Tuy nhiên, giá của những loại thực phẩm sạch này lại cao hơn nhiều lần so với những thứ mua được từ chợ sinh viên.
So sánh giá một số mặt hàng ở chợ cóc, siêu
thịt, cửa hàng thực phẩm sạch
(Đơn vị: VNĐ/kg)
Có thể thấy,
giá của các loại thực phẩm sạch cao hơn nhiều lần so với túi tiền của phần đông
các bạn sinh viên nại tỉnh. Nài chợ sinh viên hay các chợ đầu mối, ngay
trong các khu có nhiều nhà cho thuê trọ, cũng có những khu chợ cóc nhỏ nên nhiều
bạn sinh viên thường lui tới đây mua.
Thực phẩm trong siêu thị có giá cao hơn bên
nài chợ cóc
Qua phỏng
vấn, nhiều bạn sinh viên cho rằng, thực phẩm nài chợ tuy chẳng có kiểm tra là
sạch hay không sạch, nhưng “khuất mắt trông coi”, vì rẻ hơn và phù hợp túi tiền
nên vẫn cứ mua. Hơn thế nữa, khi mua về cũng có sơ chế qua trước khi chế biến
nên cũng có thể giảm được phần nào nỗi nghi ngờ “bẩn”.
Mỗi người
một cách khác nhau, Vũ Tố Uyên, sinh viên ĐH Nại Ngữ Hà Nội chia sẻ: “Mình
thì thường mua thịt ở siêu thị vì chắc cũng đảm bảo hơn. Còn rau thì mua nài.
Mua rau về rồi thì cũng ngâm nước muối rồi mới dám nấu”.
Cũng như
Tố Uyên, Vân Anh, Đại học Hà Nội chia sẻ: “Cũng chẳng biết sạch bẩn như thế
nào, nhưng mua gì về mình cũng phải rửa sạch mới dám ăn. Rau thì ngâm muối hoặc
nước vo gạo để ngâm. Thịt thì cứ phải rửa sạch xong trần qua nước sôi mới dám
chế biến”.
Tố Uyên
và Vân Anh chỉ là hai trong số rất rất nhiều sinh viên nại tỉnh chọn cách “sống
chung với lũ”. Với những sinh viên có quê gần Hà Nội như Hải Phòng, Hải Dương,
Nam Định như Thu Hường, Đại học Thương mại thì thực phẩm an toàn nhất vẫn là ở
quê gửi lên: “Mình chả phải lo gì vì thức ăn mẹ mua cho yên tâm hơn nhiều”.
Kim Chi, Đại
học Nại thương chia sẻ: “Vì phòng mình có tủ lạnh nên thường mỗi lần về quê
là mang đồ ăn đủ cho một tháng, để trong ngăn đá tủ lạnh để ăn dần. Tuy không
tươi nhưng cũng đành chịu, đồ ăn ở nhà mang lên mình thấy yên tâm hơn”.
Tủ lạnh có thể tích trữ đồ ăn đủ dùng trong
khoảng 1 tháng
Cũng cảnh
sinh viên cùng thuê trọ, nhóm bạn của Thu Thanh, Đại học Nại thương, lại m
góp tiền mua chung một chiếc tủ lạnh để chung đồ ăn mang từ quê. Nài ra, do
thuê được một căn phòng có ban công nên nhóm của Thanh cũng tận dụng luôn ban
công để trồng rau cải. Thanh chia sẻ: “Rau cũng không được nhiều lắm đâu, nhưng
được bữa rau sạch nào thì tốt bữa đấy, phòng toàn con nhà nông nên trồng rau chẳng
khó khăn mấy”.
Thực phẩm
bên nài chẳng biết đâu là sạch, là nn. Thực phẩm gắn mác sạch lại có cái
giá quá cao và “nài tầm với”. Vậy nên với túi tiền sinh viên, thực phẩm “rẻ”
kết hợp với các cách làm giảm nỗi lo thực phẩm bẩn âu cũng là cách để có thể ăn
sạch giữa bão thực phẩm bẩn.
Hương Thảo
Đa phương tiện K33