Nghẹt thở tại “thủ phủ phế liệu” - Bài 2: Chấp nhận ô nhiễm
Thu gom, tái chế phế liệu là một trong những nghề góp phần làm sạch môi trường, đồng thời tạo việc làm cho người lao động của địa phương. Tuy nhiên, tính tự phát và thiếu chuyên nghiệp của người dân ở đây khiến ngành nghề này trở thành “mối nguy”.
Nghẹt thở tại “thủ phủ phế liệu” - Bài 1: Nhựa là nguồn sống
(Sóng trẻ) - Khoảng 40-50 năm trở lại đây, người dân thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hoà, Hà Nội đổ xô nhau đi làm nghề phân loại, tái chế nhựa, biến phân nửa làng nghề hương tăm truyền thông trở thành "thủ phủ" phế liệu" lớn nhất Hà Nội.
Hồi sinh tài nguyên từ rác (Kỳ 2) - Muôn vẻ rác ở nội đô: kẻ vứt, người nhặt
(Sóng trẻ) - Tại những bãi thải tự phát mọc lên giữa lòng Hà Nội từ trước đến nay, có một thực tế oái oăm về câu chuyện phân loại rác: kẻ vứt bỏ bừa bãi, người bới rác "kiếm cơm"; trong khi đó chính quyền cơ sở vẫn chưa có động thái hướng dẫn thu gom rác
Hồi sinh tài nguyên từ rác (Kỳ 1) - Hơn hai thập kỷ sống giữa vòng vây của rác
(Sóng trẻ) - Từ 1/1/2022, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực, trong đó quy định việc phân loại rác thải sinh hoạt từ nguồn. Điều này được kỳ vọng sẽ làm giảm áp lực lên các khu xử lý chất thải sinh hoạt tại Hà Nội, bao gồm bãi rác Nam Sơn.
Nhọc nhằn nghề lao công - Kì 2: Tâm sự của người dọn rác
(Sóng trẻ) - Dù là ngày thường hay ngày lễ, Tết những người lao công vẫn miệt mài “làm đẹp” đường phố cùng chiếc chổi và chiếc xe đẩy quen thuộc. Nhưng họ vẫn hạnh phúc vì có thể kiếm thêm thu nhập, phục vụ cuộc sống gia đình.
Cuộc đời mới của rác tái chế
(Sóng trẻ) - Thay vì vứt bỏ những món đồ cũ kỹ, nhiều người đã tận dụng và biến chúng thành những vật hữu ích, đẹp mắt, lan tỏa thông điệp xanh đến cộng đồng.
Cầu vượt đi bộ: Chật kín người tụ tập, hát hò sau 22h đêm
(Sóng trẻ)- Cầu vượt đi bộ là cây cầu được xây dựng nhằm phục vụ người đi bộ muốn sang đường ở những nơi đông đúc xe cộ.