Nhân viên ngành du lịch: học cười thân thiệ
(Sóng Trẻ) - Trong hai ngày 20, 21/10 / 2012 Sở Văn hóaThể thao và Du lịch Đà Nẵng, tổ chức hai lớp tập huấn “Nụ cười thân thiện”, cho nhân viên các cơ sở lưu trú và dịch vụ đạt tiêu chuẩn. Đó là, mục đích nhằm góp phần thúc đẩy nghành du lịch địa phương, cũng như trong cả nước. Nhưng cũng gợi nhắc tới một điều đáng buồn là: nhân viên phục vụ du khách “không biết cười”.
Chuyện cũ nói lại
Trong thời gian qua, ngành du lịch ngành du lịch trong nước đã có rất nhiều cố gắng để cải thiện tình hình, giữ gìn truyền thống “thân thiện, hiếu khách”, của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Lớp học tại Đà Nẵng mới đây với sự tham gia của 150 học viên, nhân viên của (25 khách sạn, 4 nhà hàng, 4 cơ sở mua sắm trên địa bàn thành phố), là minh chứng cho điều ấy.
Tuy nhiên, hiệu quả thu được còn rất thấp. Trên thực tế, nhiều du khách vẫn thất vọng về thái độ phục vụ của nhân viên, đặc biệt là du khách nước nài.
Nhiều khách du lịch “ngỡ ngàng” trước thái độ của người phục vụ
(nguồn internet)
Chia sẻ trên diễn đàn du lịch (www. Diendandulich.net), anh Bobby (người Anh) tỏ ra không hài lòng: “Tôi đến Việt Nam cùng với gia đình lần đầu tiên, tôi vào khách sạn nơi chúng tôi đã đặt trước và yêu cầu sự giúp đỡ của nhân viên. Cô gái trả lời tôi đứt đoạn và cụt lủn. Khi cô ấy không thực sự hiểu những gì tôi nói, cô ấy chau mày và yêu cầu chúng tôi ngồi đợi”. Chưa tính đến trình độ nại ngữ của người lễ tân trong câu chuyện, chỉ những cử chỉ thiếu lịch sự đó cũng đã để lại ấn tượng rất xấu cho người khác. Người khách du lịch ấy liệu có muốn đến Việt Nam một lần nữa?
Anh Quân, công tác tại công ty Phát triển Dịch vụ Công nghệ cao không khỏi bức xúc: “Một nhà hàng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nước nài ở TP.HCM, nhân viên ăn mặc đẹp đẽ nhưng khi chúng tôi có thắc mắc về nguyên liệu và giá cả món ăn thì tỏ ra khó chịu, miễn cưỡng giải thích rồi bỏ đi làm việc khác”. Mặc dù không phải chuyện quá lớn nhưng nó khiến khách hàng cảm thấy mình không được tôn trọng, thậm chí là bị xúc phạm.
Thái độ quyết định hiệu quả
Tưởng chừng chỉ là một điều nhỏ nhặt so với điều kiện cơ sở vật chất và tính ổn định chính trị, thế nhưng thái độ phục vụ là yếu tố hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Đặt chân đến một vùng đất nào của Tổ quốc, hành khách luôn phải đối diện với những khuôn mặt khó chịu và ánh mắt thiếu thiện cảm thì dù cảnh quan ở đó đẹp thế nào, dịch vụ hiện đại đến đâu cũng trở thành vô vị.
Phẩm chất thân thiện, hiền lành của con người Việt Nam thu hút khách nước nài
( nguồn internet)
Đối với khách nước nài, nếu thực sự cần chiêm ngưỡng một vùng đất tráng lệ, hoa mỹ, họ sẽ chọn Paris hay New York. Họ cũng có thể tìm đến những công trình kinh điển thế giới như Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn lý trường thành của Trung Quốc…Hành khách chọn Việt Nam, trước hết vì đó là đất nước hòa bình, đất nước của những con người hiền lành, thân thiện và hiếu khách.
Yếu tố con người không đơn giản là điều kiện phát triển, mà còn trở thành ưu thế nổi bật thu hút khách du lịch của nước ta. Thế nhưng, giờ đây nhân viên dịch vụ những người tiếp xúc thường xuyên với khách du lịch lại là những người “không biết cười”, đem bộ mặt khó chịu tiếp đón khách. Đó chính là chúng ta đang tự đánh mất giá trị đáng quý nhất của mình mà không hay. Những nỗ lực đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất cũng không thể vực lại.
Hình ảnh vốn có của con người Việt Nam vì thế mà trở nên méo mó, lệch lạc từ khi nào. Còn cần có thêm bao nhiêu lớp học và bao nhiêu thời gian nữa, nụ cười mới trở lại rạng rỡ trên gương mặt của nhân viên ngành du lịch?
Chuyện cũ nói lại
Trong thời gian qua, ngành du lịch ngành du lịch trong nước đã có rất nhiều cố gắng để cải thiện tình hình, giữ gìn truyền thống “thân thiện, hiếu khách”, của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Lớp học tại Đà Nẵng mới đây với sự tham gia của 150 học viên, nhân viên của (25 khách sạn, 4 nhà hàng, 4 cơ sở mua sắm trên địa bàn thành phố), là minh chứng cho điều ấy.
Tuy nhiên, hiệu quả thu được còn rất thấp. Trên thực tế, nhiều du khách vẫn thất vọng về thái độ phục vụ của nhân viên, đặc biệt là du khách nước nài.
Nhiều khách du lịch “ngỡ ngàng” trước thái độ của người phục vụ
(nguồn internet)
Chia sẻ trên diễn đàn du lịch (www. Diendandulich.net), anh Bobby (người Anh) tỏ ra không hài lòng: “Tôi đến Việt Nam cùng với gia đình lần đầu tiên, tôi vào khách sạn nơi chúng tôi đã đặt trước và yêu cầu sự giúp đỡ của nhân viên. Cô gái trả lời tôi đứt đoạn và cụt lủn. Khi cô ấy không thực sự hiểu những gì tôi nói, cô ấy chau mày và yêu cầu chúng tôi ngồi đợi”. Chưa tính đến trình độ nại ngữ của người lễ tân trong câu chuyện, chỉ những cử chỉ thiếu lịch sự đó cũng đã để lại ấn tượng rất xấu cho người khác. Người khách du lịch ấy liệu có muốn đến Việt Nam một lần nữa?
Anh Quân, công tác tại công ty Phát triển Dịch vụ Công nghệ cao không khỏi bức xúc: “Một nhà hàng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nước nài ở TP.HCM, nhân viên ăn mặc đẹp đẽ nhưng khi chúng tôi có thắc mắc về nguyên liệu và giá cả món ăn thì tỏ ra khó chịu, miễn cưỡng giải thích rồi bỏ đi làm việc khác”. Mặc dù không phải chuyện quá lớn nhưng nó khiến khách hàng cảm thấy mình không được tôn trọng, thậm chí là bị xúc phạm.
Thái độ quyết định hiệu quả
Tưởng chừng chỉ là một điều nhỏ nhặt so với điều kiện cơ sở vật chất và tính ổn định chính trị, thế nhưng thái độ phục vụ là yếu tố hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Đặt chân đến một vùng đất nào của Tổ quốc, hành khách luôn phải đối diện với những khuôn mặt khó chịu và ánh mắt thiếu thiện cảm thì dù cảnh quan ở đó đẹp thế nào, dịch vụ hiện đại đến đâu cũng trở thành vô vị.
Phẩm chất thân thiện, hiền lành của con người Việt Nam thu hút khách nước nài
( nguồn internet)
Đối với khách nước nài, nếu thực sự cần chiêm ngưỡng một vùng đất tráng lệ, hoa mỹ, họ sẽ chọn Paris hay New York. Họ cũng có thể tìm đến những công trình kinh điển thế giới như Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn lý trường thành của Trung Quốc…Hành khách chọn Việt Nam, trước hết vì đó là đất nước hòa bình, đất nước của những con người hiền lành, thân thiện và hiếu khách.
Yếu tố con người không đơn giản là điều kiện phát triển, mà còn trở thành ưu thế nổi bật thu hút khách du lịch của nước ta. Thế nhưng, giờ đây nhân viên dịch vụ những người tiếp xúc thường xuyên với khách du lịch lại là những người “không biết cười”, đem bộ mặt khó chịu tiếp đón khách. Đó chính là chúng ta đang tự đánh mất giá trị đáng quý nhất của mình mà không hay. Những nỗ lực đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất cũng không thể vực lại.
Hình ảnh vốn có của con người Việt Nam vì thế mà trở nên méo mó, lệch lạc từ khi nào. Còn cần có thêm bao nhiêu lớp học và bao nhiêu thời gian nữa, nụ cười mới trở lại rạng rỡ trên gương mặt của nhân viên ngành du lịch?
Thanh, Bông, M.Phương, Đ.Huyền, Bình
Lớp Báo mạng điện tử K30
Lớp Báo mạng điện tử K30
Cùng chuyên mục
Bình luận