Khơi dậy hồn dân tộc - Di sản Tuồng cổ tại không gian Rạp Hồng Hà

(Sóng trẻ) - Hoà mình vào không gian trưng bày các tài liệu, hiện vật của Tuồng tại Rạp Hồng Hà (51 Đường Thành, phường Cửa Đông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Rạp Hồng Hà trước là rạp Olanhpia (Olympia), tọa lạc tại số 51A phố Đường Thành, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nhà tư sản Vạn Xuân là người đầu tiên bỏ tiền xây rạp Olympia vào năm 1936, chủ yếu phục vụ nhu cầu giải trí của thực dân Pháp. Năm 1954, khi quân cách mạng tiếp quản miền Bắc Việt Nam, người Pháp rút đi, tòa nhà được đổi tên thành “Nhà hát Hồng Hà”, và từ đó được chính phủ Việt Nam chỉ định là điểm đến của các đoàn biểu diễn nghệ thuật địa phương như tuồng, chèo, cải lương…

Các tài liệu lịch sử về Tuồng được lưu giữ và trưng bày tại Rạp Hồng Hà phục vụ du khách trong nước và quốc tế tới tham quan. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Các tài liệu lịch sử về Tuồng được lưu giữ và trưng bày tại Rạp Hồng Hà phục vụ du khách trong nước và quốc tế tới tham quan. (Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh)
Các màu chủ đạo người nghệ sĩ dân gian dùng vẽ mặt nạ Tuồng là màu đen, trắng, đỏ, vàng, lam. Từ những màu cơ bản, nguyên chất này, họ khéo léo pha trộn mầu, tạo ra những mầu mới, để thể hiện nổi bật tính cách nhân vật Tuồng trong mỗi vở diễn. Ảnh: Cẩm Tú
Các màu chủ đạo người nghệ sĩ dân gian dùng vẽ mặt nạ Tuồng là màu đen, trắng, đỏ, vàng, lam. Từ những màu cơ bản, nguyên chất này, họ khéo léo pha trộn mầu, tạo ra những mầu mới, để thể hiện nổi bật tính cách nhân vật Tuồng trong mỗi vở diễn. (Ảnh: Cẩm Tú)
Các màu chủ đạo người nghệ sĩ dân gian dùng vẽ mặt nạ Tuồng là màu đen, trắng, đỏ, vàng, lam. Từ những màu cơ bản, nguyên chất này, họ khéo léo pha trộn mầu, tạo ra những mầu mới, để thể hiện nổi bật tính cách nhân vật Tuồng trong mỗi vở diễn.
Ảnh: Cẩm Tú
Trong Tuồng truyền thống Việt Nam màu sắc có ý nghĩa, màu đỏ tượng trưng cho người trí dũng, nghĩa khí. Màu trắng là nhân vật có diện mạo đẹp, trong sáng. Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua là vai nịnh thần, gian thần. Màu xanh da trời thể hiện nhân vật chưa biết tốt, xấu. Màu lục tượng trưng nhân vật không chung thủy… Những gương mặt màu sắc trung tính thường dùng cho gương mặt của lão văn, lão tiều, phụ nữ và trẻ em… Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Trong Tuồng truyền thống Việt Nam màu sắc có ý nghĩa, màu đỏ tượng trưng cho người trí dũng, nghĩa khí. Màu trắng là nhân vật có diện mạo đẹp, trong sáng. Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua là vai nịnh thần, gian thần. Màu xanh da trời thể hiện nhân vật chưa biết tốt, xấu. Màu lục tượng trưng nhân vật không chung thủy… Những gương mặt màu sắc trung tính thường dùng cho gương mặt của lão văn, lão tiều, phụ nữ và trẻ em… (Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh)
Các màu chủ đạo người nghệ sĩ dân gian dùng vẽ mặt nạ Tuồng là màu đen, trắng, đỏ, vàng, lam. Từ những màu cơ bản, nguyên chất này, họ khéo léo pha trộn mầu, tạo ra những mầu mới, để thể hiện nổi bật tính cách nhân vật Tuồng trong mỗi vở diễn.
Ảnh: Cẩm Tú
Trong Tuồng truyền thống Việt Nam màu sắc có ý nghĩa, màu đỏ tượng trưng cho người trí dũng, nghĩa khí. Màu trắng là nhân vật có diện mạo đẹp, trong sáng. Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua là vai nịnh thần, gian thần. Màu xanh da trời thể hiện nhân vật chưa biết tốt, xấu. Màu lục tượng trưng nhân vật không chung thủy… Những gương mặt màu sắc trung tính thường dùng cho gương mặt của lão văn, lão tiều, phụ nữ và trẻ em… Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Qua ngàn năm tu luyện, Hồ Nguyệt Cô được hoá kiếp trở thành người trong thân thể một nữ tướng tài năng, xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo. Câu chuyện đơn giản nhưng ám ảnh sân khấu tuồng đã hàng mấy trăm năm. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Qua ngàn năm tu luyện, Hồ Nguyệt Cô được hoá kiếp trở thành người trong thân thể một nữ tướng tài năng, xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo. Câu chuyện đơn giản nhưng ám ảnh sân khấu tuồng đã hàng mấy trăm năm. (Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh)
Các màu chủ đạo người nghệ sĩ dân gian dùng vẽ mặt nạ Tuồng là màu đen, trắng, đỏ, vàng, lam. Từ những màu cơ bản, nguyên chất này, họ khéo léo pha trộn mầu, tạo ra những mầu mới, để thể hiện nổi bật tính cách nhân vật Tuồng trong mỗi vở diễn.
Ảnh: Cẩm Tú
Trong Tuồng truyền thống Việt Nam màu sắc có ý nghĩa, màu đỏ tượng trưng cho người trí dũng, nghĩa khí. Màu trắng là nhân vật có diện mạo đẹp, trong sáng. Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua là vai nịnh thần, gian thần. Màu xanh da trời thể hiện nhân vật chưa biết tốt, xấu. Màu lục tượng trưng nhân vật không chung thủy… Những gương mặt màu sắc trung tính thường dùng cho gương mặt của lão văn, lão tiều, phụ nữ và trẻ em… Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Qua ngàn năm tu luyện, Hồ Nguyệt Cô được hoá kiếp trở thành người trong thân thể một nữ tướng tài năng, xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo. Câu chuyện đơn giản nhưng ám ảnh sân khấu tuồng đã hàng mấy trăm năm. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Vở tuồng như răn dạy con người đừng bao giờ vì dục vọng bản năng mà đánh mất tính người và đặc biệt đừng để kẻ khác lợi dụng dục vọng, đam mê của mình để trục lợi. Ảnh: Cẩm Tú
Vở tuồng như răn dạy con người đừng bao giờ vì dục vọng bản năng mà đánh mất tính người và đặc biệt đừng để kẻ khác lợi dụng dục vọng, đam mê của mình để trục lợi. (Ảnh: Cẩm Tú)
Các màu chủ đạo người nghệ sĩ dân gian dùng vẽ mặt nạ Tuồng là màu đen, trắng, đỏ, vàng, lam. Từ những màu cơ bản, nguyên chất này, họ khéo léo pha trộn mầu, tạo ra những mầu mới, để thể hiện nổi bật tính cách nhân vật Tuồng trong mỗi vở diễn.
Ảnh: Cẩm Tú
Trong Tuồng truyền thống Việt Nam màu sắc có ý nghĩa, màu đỏ tượng trưng cho người trí dũng, nghĩa khí. Màu trắng là nhân vật có diện mạo đẹp, trong sáng. Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua là vai nịnh thần, gian thần. Màu xanh da trời thể hiện nhân vật chưa biết tốt, xấu. Màu lục tượng trưng nhân vật không chung thủy… Những gương mặt màu sắc trung tính thường dùng cho gương mặt của lão văn, lão tiều, phụ nữ và trẻ em… Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Qua ngàn năm tu luyện, Hồ Nguyệt Cô được hoá kiếp trở thành người trong thân thể một nữ tướng tài năng, xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo. Câu chuyện đơn giản nhưng ám ảnh sân khấu tuồng đã hàng mấy trăm năm. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Vở tuồng như răn dạy con người đừng bao giờ vì dục vọng bản năng mà đánh mất tính người và đặc biệt đừng để kẻ khác lợi dụng dục vọng, đam mê của mình để trục lợi. Ảnh: Cẩm Tú
NSƯT Lộc Huyền (Nguyễn Thị Lộc Huyền) - trưởng đoàn nghệ thuật thể nghiệm của Nhà hát Tuồng Việt Nam - hóa thân trong vai Hồ Nguyệt Cô. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
NSƯT Lộc Huyền (Nguyễn Thị Lộc Huyền) - trưởng đoàn nghệ thuật thể nghiệm của Nhà hát Tuồng Việt Nam - hóa thân trong vai Hồ Nguyệt Cô. (Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh)
Nghệ sĩ Mạnh Linh vừa là người bạn diễn, vừa là người bạn đời của NSUT Lộc Huyền. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Nghệ sĩ Mạnh Linh vừa là người bạn diễn, vừa là người bạn đời của NSUT Lộc Huyền. (Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh)
Tình yêu, sự gắn bó của NSƯT Lộc Huyền và Mạnh Linh cũng đồng thời là sợi dây gắn kết cả hai với Tuồng. Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh
Tình yêu, sự gắn bó của NSƯT Lộc Huyền và Mạnh Linh cũng đồng thời là sợi dây gắn kết cả hai với Tuồng. (Ảnh: Khai Sắc Tuồng Thanh)
Cặp đôi nghệ sĩ giao lưu cùng khán giả sau vở diễn. Ảnh: Cẩm Tú
Cặp đôi nghệ sĩ giao lưu cùng khán giả sau vở diễn. (Ảnh: Cẩm Tú)
Sân khấu Tuồng thu hút được nhiều đối tượng khán giả, bao gồm cả du khách nước ngoài. Ảnh: Cẩm Tú
Sân khấu Tuồng thu hút được nhiều đối tượng khán giả, bao gồm cả du khách nước ngoài. (Ảnh: Cẩm Tú)

 

Cùng chuyên mục

Đừng bỏ lỡ
Mời độc giả tham dự Tọa đàm trực tuyến "Đi và viết khi ta còn trẻ"

Mời độc giả tham dự Tọa đàm trực tuyến "Đi và viết khi ta còn trẻ"

Tin nổi bật1 tuần trước

(Sóng trẻ) - 14h30 ngày 05/12/2024, Trang tin điện tử Sóng trẻ sẽ tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Đi và viết khi ta còn trẻ”.

Sôi nổi các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Sôi nổi các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Tin nổi bật3 tuần trước

(Sóng trẻ) - Nhiều trường học trên cả nước đã tổ chức các hoạt động thiết thực nhằm hướng tới Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tạo không khí thi đua phấn khởi cho học sinh, sinh viên và đội ngũ nhà giáo.

Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam

Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam

Tin nổi bật3 tuần trước

(Sóng trẻ) - 94 năm qua, Mặt trận Thống nhất Việt Nam đã trở thành biểu tượng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, góp phần quan trọng trong sự nghiệp giải phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

XEM THÊM TIN

SỰ KIỆN NỔI BẬT

TIN ẢNH

XEM NHIỀU NHẤT

TIN NỔI BẬT

DIỄN ĐÀN