Nghệ sĩ tiên phong của chủ nghĩa hiện đại
(Sóng Trẻ) - Ngày 15/6, tại sảnh lớn của trung tâm Thư viện Quốc gia Việt Nam diễn ra cuộc triển lãm ảnh “Kỷ niệm 150 năm ngày sinh Gustav Klimt – nghệ sĩ tiên phong của chủ nghĩa hiện đại”. Chương trình được Thư viện Quốc gia Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Áo tổ chức.
Triển lãm trưng bày hơn 20 bức họa về cuộc đời và sự nghiệp của Gustav Klimt như: Thời kì vàng của Klimt, Klimt và cung điện Stodet, Những mạnh thường quân của Klimt tại Viên những năm 1900, Tranh tường Bethoven của Klimt, tranh kí họa của Klimt, Klimt và hội li khai Viên, Klimt và công ty các nghệ sĩ… Các bức họa là bức tranh toàn cảnh về cuộc đời cũng như sự nghiệp vẽ tranh của mình. Chúng miêu tả thời kì đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật của Klimt cùng với những khó khăn mà ông đã trải qua.
Trong tất cả các họa phẩm thì họa phẩm “Nụ hôn” được chú ý hơn cả. Hình ảnh bức họa “Nụ hôn” của Gustav Klimt (1862 – 1918) có thể thấy trên các tranh sơn mài, đồ sơn mài, tách cà phê … tại Hà Nội. Klimt thể hiện sự quyến rũ, vẻ đẹp và sự táo bạo “Tân nghệ thuật” - một phong trào nghệ thuật mang tính cách mạng vào khoảng năm 1900 ở châu Âu. Họa phẩm “Nụ hôn” không phải là bức tranh mang tính biểu tượng duy nhất của ông.
Klimt chia sẻ: “Tôi chỉ biết cầm cây cọ từ sáng đến tối, chỉ vẽ, vẽ những gì tôi muốn thể hiện”. Những tác phẩm chân dung phụ nữ vẽ nhiều nhân vật trong tầng lớp thượng lưu Áo thời đó và những bức tranh biểu tượng về phụ nữ của Klimt đã khắc họa lại thời đại Tân nghệ thuật. Những tác phẩm này miêu tả một cách độc đáo sự gợi cảm cũng như chiều sâu tâm lý các nhân vật.
Mục đích của cuộc triển lãm để kỉ niệm 150 năm ngày sinh của Gustav Klimt và thúc đẩy mối quan hệ nại giao hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Áo, đặc biệt là mối quan hệ về văn hóa.
Sự kiện này được tổ chức nhằm tăng thêm quan hệ nại giao về văn hóa với nước Áo, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị giữa 2 nước.
Những hình ảnh của cuộc triển lãm:
Triển lãm trưng bày hơn 20 bức họa về cuộc đời và sự nghiệp của Gustav Klimt như: Thời kì vàng của Klimt, Klimt và cung điện Stodet, Những mạnh thường quân của Klimt tại Viên những năm 1900, Tranh tường Bethoven của Klimt, tranh kí họa của Klimt, Klimt và hội li khai Viên, Klimt và công ty các nghệ sĩ… Các bức họa là bức tranh toàn cảnh về cuộc đời cũng như sự nghiệp vẽ tranh của mình. Chúng miêu tả thời kì đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật của Klimt cùng với những khó khăn mà ông đã trải qua.
Trong tất cả các họa phẩm thì họa phẩm “Nụ hôn” được chú ý hơn cả. Hình ảnh bức họa “Nụ hôn” của Gustav Klimt (1862 – 1918) có thể thấy trên các tranh sơn mài, đồ sơn mài, tách cà phê … tại Hà Nội. Klimt thể hiện sự quyến rũ, vẻ đẹp và sự táo bạo “Tân nghệ thuật” - một phong trào nghệ thuật mang tính cách mạng vào khoảng năm 1900 ở châu Âu. Họa phẩm “Nụ hôn” không phải là bức tranh mang tính biểu tượng duy nhất của ông.
Klimt chia sẻ: “Tôi chỉ biết cầm cây cọ từ sáng đến tối, chỉ vẽ, vẽ những gì tôi muốn thể hiện”. Những tác phẩm chân dung phụ nữ vẽ nhiều nhân vật trong tầng lớp thượng lưu Áo thời đó và những bức tranh biểu tượng về phụ nữ của Klimt đã khắc họa lại thời đại Tân nghệ thuật. Những tác phẩm này miêu tả một cách độc đáo sự gợi cảm cũng như chiều sâu tâm lý các nhân vật.
Mục đích của cuộc triển lãm để kỉ niệm 150 năm ngày sinh của Gustav Klimt và thúc đẩy mối quan hệ nại giao hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Áo, đặc biệt là mối quan hệ về văn hóa.
Sự kiện này được tổ chức nhằm tăng thêm quan hệ nại giao về văn hóa với nước Áo, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị giữa 2 nước.
Những hình ảnh của cuộc triển lãm:
Trần Ngọc Mai Quế
Lớp Báo mạng điện tử K.30
Lớp Báo mạng điện tử K.30
Cùng chuyên mục
Bình luận